Khi bị những vết thương nhẹ, nông có chảy máu, trước hết cần nâng cao phần bị thương lên, dùng một khăn sạch hoặc dùng tay (nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Sau đó, có thể sử dụng một số cây thuốc đơn giản, dễ kiếm trong vườn nhà để cầm máu như:
Nõn chuối tiêu
Chuối tiêu không chỉ là cây trồng phổ biến trong vườn nhà của chúng ta là nguyên liệu để gói các món ăn nổi tiếng như bánh chưng, bánh tét và các loại bánh khác. Nhưng không phải ai cũng biết được nõn chuối tiêu còn là cây thuốc quý giá, là thuốc chữa bệnh tốt. Nhất là mất máu hiệu quả hơn cả các loại thuốc khác.
Cách dùng được áp dụng đơn giản như dưới đây: Bạn dùng nõn chuối tiêu bằng cách lấy cây non chỉ khoảng 60 cm, cắt sát gốc, bỏ bẹ ngoài đi để tránh có vị đắng, cắt từng đoạn 3-4 cm từng khúc đều. Sau đó, bạn có thể rửa sạch, giã nhỏ đắp vào vết thương chảy máu rồi băng lại bằng gạc hay vải mềm sạch thì vết thương dù có chảy máu nhiều đến đâu cũng có thể cẩm lại ngay lập tức.
Cỏ nhọ nồi
Theo Đông y, cỏ nhọ nồi có vị ngọt, chua, tác dụng chữa lỵ, đại tiện ra máu. Ngoài ra, những người bị rong kinh, chảy máu cam, trĩ ra máu, chảy máu vết thương thường dùng cỏ nhọ nồi để điều trị.
Bài thuốc: Cỏ nhọ nồi cắt bỏ rễ, rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ, sao đen (tồn tính), lá chuối hột rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sao đen (tồn tính), tóc rửa bằng nước bồ kết, sấy khô rồi đốt cháy thành than. Ba thứ trên liều lượng bằng nhau, tán nhỏ, rây mịn. Đựng vào chai lọ hay túi nilon hàn kín. Bảo quản nơi khô ráo. Sau khi đã sát khuẩn vết thương, rắc thuốc cầm máu lên cho kín vết thương, đặt gạc hay vải sạch lên vết thương, băng ép chặt. Mỗi ngày thay thuốc một lần.
Lá tía tô
Lá tía tô vốn là một loại thuốc quý trong Y hoc cổ truyền để chữa các bệnh thông thường như cảm cúm cảm lạnh, đầy hơi, đau đầu…nhưng không phải ai cũng biết được lá tía tô còn có tác dụng cầm máu không kém gì các phương pháp cầm máu khi học Cao đẳng Dược Sài Gòn với thuốc tây y.
Cách dùng là dùng lá tía tô non một nắm, rửa sạch với nước, giã nát đắp lên vết thương. Tiếp tục sau đó băng lại để cầm máu ch bệnh nhân tránh các nguy cơ nguy hiểm khác. Bạn cũng cò thể sử dụng các cách như sao lá tía tô sao giòn lên rồi sau đó tán thành dạng bột bằng các dụng cụ chuyên dụng sao cho độ mịn rắc lên vết thương đang chảy máu.
Lông cây cẩu tích
Có thế nói lông cây cầu tích có cồn 90 độ rồi phơi khô. Theo Đông y, nếu như có người đang bị chảy máu thì lấy đắp vào vết thương rồi băng ép lại thặt chặt, máu sẽ cầm rất nhanh và không có tác dụng nguy hiểm khác đến tình trạng của người bệnh.
Lá trầu không tươi
Ngoài các tác dụng thông thường trong việc sát trùng đóng vai trò là thuốc kháng sinh, sát trùng tự nhiên thì lá trầu không tươi còn có thể cầm độ chảy máu cực tốt, không kém gì tác dụng của các phương án cầm máu hiện đại khác, Cô Lê Tâm (cán bộ tuyển sinh ngành Y học cổ truyền) cho biết. Bạn chỉ cần dùng 2 lá phần và cùng với lá gai, hạt cau già 1 phần. Tất cả các nguyên liệu trên đem đi phơi khô, tán bột mịn, rắc lên vết thương rồi băng lại bằng băng gạc sạch.
Trên đây là những loại thảo dược cầm máu cực tốt mà bạn có tận dụng các loại cây tại vườn nhà mình mà trong trường hợp người nhà bị tai nạn, chấn thương hay chảy máu bất ngờ. Bên cạnh các loại cây thuốc trên thì bạn cũng có thể dùng cây nhỏ nồi cũng rất hiệu quả.