Danh mục
Trang chủ >> Khỏe Đẹp >> Thầy thuốc bật mí thuốc cần có trong túi xách dân văn phòng

Thầy thuốc bật mí thuốc cần có trong túi xách dân văn phòng

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Đây là những loại thuốc cần thiết để phòng tránh những vấn đề bệnh thường xảy ra với dân văn phòng. Thầy thuốc khuyên bạn nên chuẩn bị những thuốc sau đây.

Thuốc giảm đau và hạ sốt

Chuẩn bị sẵn một ít thuốc có thành phần paracetamol để giảm đau và hạ sốt. Mỗi loại thuốc có liều lượng, thành phần, mức độ công hiệu không hoàn toàn giống nhau. Các hoạt chất như ibuprofen, acetaminophen có trong các loại thuốc này không ảnh hưởng đến Điều trị nám da bằng tia laser và cũng là thành phần phổ biến trong thuốc ho, cảm, dị ứng… Bạn cần đọc kỹ nhãn thuốc trước khi dùng chung với các loại thuốc khác để tránh vô tình uống quá liều quá liều. Đặc biệt, khi sử dụng thuốc hạ sốt, các lần dùng nên cách nhau khoảng 4 giờ, nếu dùng quá liều có thể gây ngộ độc.

Thuốc cảm cúm, ho

Dự trữ một ít thuốc ho dextromethorphan, thuốc cảm… Đây là các loại thuốc không cần kê đơn, nhưng người dùng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi uống, đặc biệt là thai phụ.

thuoc cam cum

Thuốc đau bụng

Smecta, hydrite là thuốc đau bụng nên có trong túi xách của dân văn phòng để phòng trường hợp bị bệnh tiêu chảy và mất nước và không dùng cho chị em đang trị nám vì Giá điều trị nám bằng laser rất cao ảnh hưởng đến kết quả trị nám. Chú ý pha đúng tỷ lệ được hướng dẫn trên bao bì sản phẩm để tránh ngộ độc. Ngoài ra chị em nên chú ý đến các loại thuốc giảm đau bụng kinh khi đến chu kỳ.

Thuốc dị ứng

Có rất nhiều loại thuốc cũng như dạng thuốc dùng để chống dị ứng như thuốc kháng histamin, các thuốc corticosteroid… Khi dùng các thuốc này nên tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh những tác dụng phụ.

Các loại thuốc đặc trị riêng

Những người có tiền sử bệnh như hen, xoang, cao huyết áp, mắc bệnh lý riêng… luôn phải có thuốc đi theo người để phòng tránh những bất trắc.

Thuốc sát trùng

Loại thuốc cần có là lọ betadine, thuốc sát trùng thông dụng để sát trùng vết thương ngoài da, đồng thời chống nhiễm trùng cho vết thương.

thuoc sat trung

Nước muối sinh lý

Dung dịch NaCl 0,9% (còn gọi là nước muối sinh lý) dùng để nhỏ mắt, mũi, hay súc miệng.

Kem/thuốc bôi

Đừng quên mang theo những tuýp kem, thuốc chữa và ngừa côn trùng đốt; thuốc mỡ giúp làm lành những vùng da, môi bị nứt nẻ hoặc bôi một lớp mỏng ở mũi để giảm xót.

Bông, băng, gạc y tế

Nên có sẵn vài miếng bông, băng dán cá nhân, băng gạc và băng dính để vệ sinh, băng vết thương nếu không may bị trầy xước cơ thể. 

Cao dán

Nên chuẩn bị một ít cao dán salonpas loại này dùng được cho cả ai đang Trẻ hóa da bằng công nghệ thermage để chữa cơn đau bên ngoài, sơ cứu đau nhức các cơ và khớp, đau lưng, viêm khớp, vết bầm tím và bong gân.

cao dan

Nhiệt kế

Bạn có thể tự đo nhiệt độ khi bị sốt ngay tại văn phòng mà không cần đến phòng y tế nếu có một chiếc nhiệt kế thông minh trong túi xách. 

Tin tức Y Dược nguồn: Suckhoedoisong.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Tác hại của khí thải NOx đối với sức khỏe là gì?

Khí thải nitơ oxit (NOx) bao gồm chủ yếu là nitơ oxit (NO) và nitơ …